Nhận định, soi kèo NK Maribor vs Dynamo Kyiv, 15h00 ngày 16/1: Tiếp tục gieo sầu
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo PT Prachuap FC vs Sukhothai FC, 18h00 ngày 15/1: Kịch bản chia điểm -
Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Nam cho hay, mặc dù Bộ GD-ĐT đã ban hành quy định về dạy thêm, học thêm nhưng trên thực tế vẫn diễn ra cả ở trong và ngoài trường bằng nhiều hình thức khác nhau, nhất là ở khu đô thị. Do đó, cử tri đề nghị Bộ GD-ĐT phải có biện pháp hạn chế việc học thêm, dạy thêm tràn lan và xử lý bệnh thành tích trong giáo dục. Cử tri đề nghị Bộ GDVề vấn đề này, Bộ GD-ĐT cho biết, hiện nay, hoạt động dạy thêm, học thêm được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT. Tuy nhiên ở một số nơi, vẫn còn tình trạng dạy thêm, học thêm không đúng quy định.
Để khắc phục tình trạng này, Bộ GD-ĐT đã và đang tiếp tục chỉ đạo các địa phương, cơ sở giáo dục thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực học sinh theo hướng dẫn tại Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 và Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020
Cùng đó, tiếp tục tinh giản nội dung dạy học đảm bảo không vượt quá yêu cầu cần đạt của chương trình; tăng cường hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa để tiếp nhận và vận dụng kiến thức; thực hiện nghiêm việc kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực, không nặng về kiểm tra kiến thức.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Thực hiện Nghị quyết số 88 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Bộ GD-ĐT đã ban hành Chương trình giáo dục phổ thông mới theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh, bảo đảm yêu cầu giảm tải, giảm hàn lâm, gắn với thực tiễn; kiểm tra, đánh giá, thi cử nhẹ nhàng, không nặng về kiểm tra kiến thức mà tập trung đánh giá sự phát triển phẩm chất và năng lực.
Theo Bộ GD-ĐT, đây là giải pháp quan trọng nhằm từng bước khắc phục tình trạng dạy thêm, học thêm không đúng quy định.
Hằng năm, Bộ GD-ĐT cũng tổ chức các đoàn kiểm tra, thanh tra thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ, đồng thời chỉ đạo các sở giáo dục và đào tạo xây dựng kế hoạch thanh tra năm học, trong đó có chuyên đề trọng tâm của công tác quản lý là vấn đề dạy thêm, học thêm. Qua thanh tra đã phát hiện sai phạm, kịp thời chấn chỉnh và xử phạt vi phạm phạm hành chính theo quy định. Ngoài ra, Bộ GD-ĐT tiếp tục phối hợp chặt chẽ với UBND các tỉnh, thành phố tăng cường quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
Tiếp thu kiến nghị của cử tri, Bộ GD-ĐT cho hay, đang nghiên cứu, xây dựng thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm nhằm bảo đảm các quy định quản lý về hoạt động này trong và ngoài nhà trường phù hợp với yêu cầu thực tiễn và các quy định của pháp luật.
Hải Nguyên
Hiệu trưởng trường sư phạm: 'Dạy học không thuần túy chỉ là làm công ăn lương'
Tại lễ kỷ niệm 38 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam diễn ra sáng 20/11, GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã chia sẻ những tâm tư, nhắn nhủ về nghề giáo đến các sinh viên, giảng viên.
"> -
Dữ liệu tạo ra cuộc đua khai thác và kiểm soát nguồn tài nguyên ‘quý như vàng’Cùng với tiến bộ công nghệ, số lượng và giá trị của dữ liệu ngày càng tăng lên. “Nếu số hoá là động cơ của nền kinh tế tương lai, thì dữ liệu chính là nhiên liệu của động cơ này”, Tổng giám đốc Tổ chức Quyền sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) Daren Tang cho biết. “Khả năng kết nối ngày càng tăng và luồng dữ liệu thu được đang thúc đẩy sự phát triển của các công nghệ tiên tiến khác. Trong một thế giới kết nối, hiểu được bản chất và giá trị của dữ liệu là một yếu tố rất quan trọng”.
Giá trị dữ liệu ngày càng tăng lên
Dữ liệu trong kỷ nguyên này trở thành động lực cho tăng trưởng và thay đổi, tương tự như cách dầu mỏ đã tác động đến thế giới từ trước đến nay. Thông tin kỹ thuật số không giống bất kỳ nguồn tài nguyên nào con người từng sở hữu trước đó. Nó được chiết xuất, tinh chế, định giá, mua và bán theo những cách khác nhau. Dữ liệu làm thay đổi quy tắc dành cho thị trường và đòi hỏi cách tiếp cận mới từ cơ quan quản lý.
Facebook và Google ban đầu sử dụng dữ liệu thu thập được từ người dùng để nhắm mục tiêu quảng cáo tốt hơn. Song, các công ty nhận ra rằng dữ liệu có thể được sử dụng để huấn luyện trí tuệ nhân tạo hoặc máy học để tạo ra nguồn doanh thu mới ngoài quảng cáo.
Các dịch vụ này bao gồm dịch thuật, nhận dạng hình ảnh và đánh giá tính cách của người dùng bằng cách sàng lọc các bài viết trên mạng của họ. Các thuật toán kèm dữ liệu có thể được bán cho bên thứ ba để phát triển những sản phẩm trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Chất lượng của dữ liệu cũng đã thay đổi, chúng không còn chủ yếu là kho lưu trữ thông tin số như tên tuổi, tuổi tác, giới tính hay thu nhập. Nền kinh tế mới tập trung nhiều hơn vào việc phân tích luồng dữ liệu phi cấu trúc theo thời gian thực, chẳng hạn như luồng ảnh và video do người dùng mạng xã hội, thông tin định vị người dùng trên đường đi làm, dữ liệu từ các cảm biến trên phương tiện giao thông từ tàu điện ngầm, tua-bin gió đến cả toilet và máy nướng bánh mì.
Thay đổi bản chất cạnh tranh
Các công ty công nghệ lớn (big tech) như Amazon, Apple và Google đã đạt được sức mạnh độc quyền hoặc chi phối phần lớn thị trường, thường xuyên lạm dụng kho dữ liệu của mình để phân hoá sâu sắc thêm lợi thế của họ và duy trì vị thế dẫn đầu.
Sự lạm dụng này bao gồm từ việc thu thập dữ liệu thị trường của chính những đối thủ cạnh tranh nhỏ hơn hoặc sử dụng sức mạnh độc quyền trong một phân khúc thị trường để đạt lợi thế ở một phân khúc thị trường khác.
Cả Amazon và Google đều lấy dữ liệu của bên thứ ba và tận dụng luồng thông tin này để cạnh tranh ngược trở lại. Ví dụ, nhân viên của Amazon bị cáo buộc đã truy cập dữ liệu bán hàng của công ty đồ văn phòng Upper Echelon trụ sở Austin, từ đó ra mắt mẫu ghế văn phòng Amazon Basics vào tháng 9/2019.
Tương tự, Google tận dụng sự phổ biến của hệ điều hành Android (2,5 tỷ người dùng trên khắp 190 quốc gia và vùng lãnh thổ - tính đến cuối tháng 2/2023) để theo dõi xu hướng sử dụng và mô hình tăng trưởng của các ứng dụng bên thứ ba trên nền tảng này, từ đó xây dựng chi tiết danh mục ứng dụng cạnh tranh khác nhau.
Theo phóng sự điều tra của WSJ, Amazon từng gây sức ép với nhà sản xuất điều nhiệt thông minh Ecobee rằng, nếu họ không chịu chia sẻ dữ liệu từ các thiết bị điều khiển giọng nói thì “sẽ gặp khó khăn đến khả năng bán sản phẩm trên sàn Amazon” hoặc “quyền tham gia những sự kiện lớn như Amazon Prime Day”.
Cuộc chơi nằm trong tay Big Tech
Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) ước tính trong ba năm tới thế giới có thể tạo ra nhiều dữ liệu hơn tổng cộng 30 năm trước đó. Sự bùng nổ của dữ liệu không chỉ nhờ vào hoạt động của con người, mà còn có tới 40% lưu lượng truy cập Internet là do các thiết bị máy móc. Xu hướng này sẽ tiếp tục tăng tốc trong thời gian tới và dự kiến đạt con số 125 tỷ thiết bị kết nối vào năm 2030.
Dù vậy, trong lĩnh vực tư nhân, các công ty đang đối mặt với khái niệm về “nghịch lý dữ liệu”. Cuộc khảo sát gần đây của Forrester với 4.036 giám đốc điều hành cấp cao doanh nghiệp, ghi nhận 70% người ra quyết định dựa trên dữ liệu đang thu thập thông tin dữ liệu nhanh hơn tốc độ họ có thể sử dụng, nhưng 67% vẫn khẳng định cần thêm nhiều nguồn tài nguyên này hơn nữa.
Không chỉ vậy, sự bùng nổ của ChatGPT do OpenAI phát triển cho thấy bất kỳ ai cũng có thể sử dụng các công cụ, tài nguyên và sức mạnh tính toán thô để xây dựng mô hình dữ liệu. Song, để trở thành nền tảng phát triển chuyên sâu hơn đòi hỏi các doanh nghiệp cần có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và khả năng hỗ trợ ứng dụng AI chuyên biệt.
Đến nay, gần như mọi công cụ AI trên thế giới đều hoạt động trên các nền tảng đám mây như Amazon Web Services (AWS), Microsoft Azure và Google Cloud hoặc một số kết hợp của cả ba nhà cung cấp hàng đầu này. Điều này đồng nghĩa, những startup AI cạnh tranh với Big Tech nhưng cũng đang đóng góp vào lợi nhuận của chính những gã khổng lồ này.
Báo cáo hồi tháng 4/2023 của Viện nghiên cứu AI Now (trụ sở tại Đại học New York) cho thấy, sự phát triển của AI “về cơ bản là phụ thuộc” vào các tài nguyên do các công ty công nghệ lớn kiểm soát, bao gồm cả dữ liệu và sức mạnh điện toán.
(Theo Forbes, WSJ, Insider)
Quý Châu: Từ nơi nghèo nàn đến trung tâm dữ liệu của Trung Quốc
Tỉnh Quý Châu (Trung Quốc), từ một vùng núi đá vôi loay hoay với bài toán phát triển, đã 'thay da đổi thịt' nhờ phát triển kinh tế dữ liệu với các trung tâm big-data đặt trong hang động."> -
- Thông tin từ Bộ GD-ĐT cho hay, vào giữa tháng 5, Bộ sẽ công bố đề thi thử nghiệm theo bài thi, tương tự như 5 bài thi chính thức của kỳ thi THPT quốc gia 2017. Theo đó, sau khi công bố 14 đề thi minh họa và 14 đề thi thử nghiệm, Bộ GD-ĐT đang tiếp tục xây dựng, hoàn thiện ngân hàng câu hỏi chuẩn hóa chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia 2017.
Đến giữa tháng 5, sau khi học sinh lớp 12 hoàn thành chương trình năm học, Bộ GD-ĐT sẽ công bố đề thi minh họa theo dạng bài thi thay vì theo các môn độc lập như 2 lần công bố trước.
Đây sẽ là lần đầu tiên thí sinh được tiếp cận với đề thi thử nghiệm theo dạng thức như bài thi chính thức của kỳ thi THPT quốc gia.
Thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia 2016. Ảnh: Lê Văn Việc công bố đề thi thử nghiệm theo dạng thức bài thi sẽ giúp thí sinh hình dung đề thi thực tế và có điều kiện làm quen với đề thi để chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới.
Theo thông tin của VietNamNet, hiện tại, ngân hàng câu hỏi phục vụ cho kỳ thi THPT quốc gia vẫn đang được xây dựng hoàn thiện theo qui trình xây dựng đề thi chuẩn hóa.
Theo đó, các câu hỏi đang được thử nghiệm với các học sinh ở các địa phương để đảm bảo tính chính xác, độ tin cậy của các câu hỏi trước khi đưa vào sử dụng chính thức.
Theo kế hoạch, kỳ thi THPT quốc gia sẽ bắt đầu từ 22-24/6, sớm hơn các năm trước.
Cho tới hiện tại, các thí sinh đã hoàn tất việc đăng ký dự thi THPT quốc gia cũng như đăng ký xét tuyển vào các trường ĐH, CĐ sư phạm.
Lê Văn
"> Thi thpt quốc gia 2017: giữa tháng 5 sẽ công bố đề thi thử nghiệm